Những câu hỏi liên quan
Dia Là Hủ
Xem chi tiết
missing you =
23 tháng 8 2021 lúc 6:03

cho x=0=>y=m+3=>A(0;m+3)

cho y=0=>\(x=\dfrac{-m-3}{m-2}\)\(=>B\left(\dfrac{-m-3}{m-2};0\right)\)

vậy đồ thị hàm số trên là đường thẳng đi qua A(0,m+3) và B\(\left(\dfrac{-m-3}{m-2};0\right)\)

\(=>S\left(\Delta OAB\right)=1=\dfrac{OA.OB}{2}=\dfrac{\left(m+3\right)\left(\dfrac{-m-3}{m-2}\right)}{2}\)

\(=>m=..............\)(bạn tự tính)

Bình luận (1)
Đức Lộc
Xem chi tiết

A học đại học rồi mà vẫn hỏi câu lp 9 ak

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
olm
20 tháng 2 2020 lúc 20:46

y=(m+1)x-m+2          (d\(_1\))

y=3x+1                      (d\(_2\))

Để (d\(_1\)) song song với (d\(_2\)) thì 

m+1=3 và -m+2 khác 1

m=2 (t/m m khác 1)    và m khác 1

Vậy ...........

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
olm
20 tháng 2 2020 lúc 21:07

Gọi giao của (d1)và trục Ox là A =>A(\(\frac{m-2}{m+1}\);0)

=>OA=!\(\frac{m-2}{m+1}\)!      (trị tuyệt đối nha bạn lộc)

Gọi giao cuả (d1) và  trục Oy là B =>B(0;2-m)

=> OB =!2-m!

Theo bài ra ta có S\(_{OAB}\)=2

                      hay \(\frac{1}{2}\).OA.OB = 2

                               \(\frac{1}{2}\).!\(\frac{m-2}{m+1}\)!.!2-m!=2

                                         \(\frac{!m-2!}{!m+1!}\).!m-2!=4   (! là trị tuyệt đối nha)

                                         giải ra thì m =8

VẬY...........

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Nguyen Linh Chi
Xem chi tiết
Võ Quốc Việt
13 tháng 12 2021 lúc 0:08

m=-1/2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 12 2021 lúc 7:04

PT giao Ox: \(y=0\Leftrightarrow x=\dfrac{-\left(2m+4\right)}{m+2}=-2\Leftrightarrow A\left(-2;0\right)\Leftrightarrow OA=2\)

PT giao Oy: \(x=0\Leftrightarrow y=2m+4\Leftrightarrow B\left(0;2m+4\right)\Leftrightarrow OB=2\left|m+2\right|\)

\(S_{OAB}=3\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}OA\cdot OB=3\Leftrightarrow OB=3\\ \Leftrightarrow2\left|m+2\right|=3\Leftrightarrow\left|m+2\right|=\dfrac{3}{2}\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{2}-2=-\dfrac{1}{2}\\m=-\dfrac{3}{2}-2=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Trang Triệu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2021 lúc 20:20

Để hàm số y=(m-2)x+4+m là hàm số bậc nhất thì \(m-2\ne0\)

hay \(m\ne2\)

a) Để đồ thị hàm số y=(m-2)x+4+m đi qua điểm A(1;2) thì 

Thay x=1 và y=2 vào hàm số y=(m-2)x+4+m, ta được

\(\left(m-2\right)\cdot1+4+m=2\)

\(\Leftrightarrow m-1+4+m=2\)

\(\Leftrightarrow2m+3=2\)

\(\Leftrightarrow2m=-1\)

hay \(m=-\dfrac{1}{2}\)(nhận)

Vậy: Để đồ thị hàm số y=(m-2)x+4+m đi qua điểm A(1;2) thì \(m=-\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (2)
Vũ Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 11 2021 lúc 20:17

\(a,\) Đồng biến \(\Leftrightarrow m-2>0\Leftrightarrow m>2\)

Nghịch biến \(\Leftrightarrow m-2< 0\Leftrightarrow m< 2\)

\(b,\) PT giao Ox: \(y=0\Leftrightarrow\left(m-2\right)x=-\left(m+3\right)\Leftrightarrow x=\dfrac{m+3}{2-m}\Leftrightarrow A\left(\dfrac{m+3}{2-m};0\right)\Leftrightarrow OA=\left|\dfrac{m+3}{2-m}\right|\)

PT giao Oy: \(x=0\Leftrightarrow y=m+3\Leftrightarrow B\left(0;m+3\right)\Leftrightarrow OB=\left|m+3\right|\)

Theo đề: \(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}OA\cdot OB=1\)

\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{m+3}{2-m}\right|\left|m+3\right|=2\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(m+3\right)^2}{\left|2-m\right|}=2\\ \Leftrightarrow2\left|2-m\right|=\left(m+3\right)^2\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2\left(2-m\right)=\left(m+3\right)^2\left(m\le2\right)\\2\left(m-2\right)=\left(m+3\right)^2\left(m>2\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m^2+8m+5=0\left(m\le2\right)\\m^2+4m+13=0\left(vô.n_0\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-4+\sqrt{11}\left(n\right)\\m=-4-\sqrt{11}\left(n\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 1 2019 lúc 4:09

c) y = (m – 3)x + 2 (m ≠ 3)

Gọi A, B lần lượt là giao điểm của (d) và trục Ox, Oy và tam giác tạo thành là tam giác AOB vuông tại O

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Bình luận (0)
Ngân Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Giang
Xem chi tiết
Thu Nguyễn
Xem chi tiết